__________________________________________________________________
Một trong những công cụ kinh tế đơn giản nhất có thể minh họa rõ ràng tính khan hiếm nguồn lực và sự lựa chọn kinh tế là đường giới hạn khả năng sản xuất.
Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế là đường mô tả các tổ hợp sản lượng hàng hóa tối đa mà nó có thể sản xuất ra được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có....đọc thêm
__________________________________________________________________ Khái niệm: Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định.
Cầu cá nhân: Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người đó mua ở các mức giá khác nhau
Cầu thị trường: Là tổng mức cầu cá nhân ở các mức giá...đọc thêm
__________________________________________________________________ Khái niệm: Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng và bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau.
Cung cá nhân: Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà một người bán (một doanh nghiệp ) sẵn sàng bán ra thị trường ở mỗi mức giá mà người ấy chấp nhận được.
Cung thị trường: Là tổng mức cung của các cá nhân ở mỗi mức giá...đọc thêm
__________________________________________________________________ Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái tạo ra được sự hài lòng chung của cả người mua lẫn người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hoá mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua (vì thế, sản lượng này cũng được gọi là sản lượng cân bằng)....đọc thêm
________________________________________________________________ Độ co giãn đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng, giá của các hàng hóa có liên quan thay đổi.
Do đó, độ co giãn của cầu có thể chia ra làm ba loại:...đọc thêm
_________________________________________________________________ 6. Độ co giãn của cung
Khái niệm
Độ co giãn của cung là phần trăm thay đổi của số lượng cung ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó....đọc thêm
_________________________________________________________________ 7.Ý nghĩa thực tiễn của cung - cầu
1. Độ co giãn và doanh thu
Tổng doanh thu = giá x lượng
Hàm doanh thu TR = P x Q
Doanh thu biên được xác định....đọc thêm
_________________________________________________________________ 8. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng
Trong mô hình lựa chọn tiêu dùng của cá nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn bao gồm:
- Hành vi tiêu dùng
Người tiêu dùng luôn mong muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa hơn là dùng ít hơn để tối đa hóa lợi ích. Một cá nhân sẽ không thể đạt được mục tiêu.....đọc thêm__________________________________________________________________
Độ hữu dụng (U)
Độ hữu dụng là mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó....đọc thêm
__________________________________________________________________ Tác động thu nhập
Tác động thu nhập là tác động của sự thay đổi giá của một hàng hóa lên thu nhập thực tế của người tiêu dùng và kết quả ảnh hưởng lên lượng cầu tiêu dùng....đọc thêm___________________________________________________________________
11. Đường đẳng ích
Định nghĩa
Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sàn phẩm cùng tạo nên sức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng....đọc thêm __________________________________________________________________Khái niệm
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho….đọc thêm
__________________________________________________________________
13. Lý thuyết về sản xuất
__________________________________________________________________
13. Lý thuyết về sản xuất
1. Một số khái niệm
Hàm sản xuất: là sự kết hợp các yếu tố sản xuất (các đầu vào) gồm : nguyên liệu, lao động, vốn để tạo thành sản phẩm (đầu ra)....đọc thêm
__________________________________________________________________
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kinh tế vi mô1. Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học?
a. Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hoá.
b. Để biết cách đánh đổi số lượng hàng hoá lấy chất lượng cuộc sống.
c. Để biết một mô hình có hệ thống về các nguyên lý kinh tế về hiểu biết toàn diện thực tế.
d. Để tránh những nhầm lẫn trong phân tích các chính sách công cộng.
e. Tất cả các lý do trên đều là những lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học.....đọc thêm