___________________________________________________________________
Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau.Tổng cung là tổng khối lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền sản xuất xã hội cung cấp cho xã hội đó trong một thời gian nhất định (ký hiệu là AS)....đọc thêm
__________________________________________________________________Cầu (D - Demand) Là số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở mức giá khác nhau.
Tổng cầu (AD- Aggregate Demand) là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà các chủ thể kinh tế muốn mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất định và trong những điều kiện nhất định....đọc thêm
__________________________________________________________________3. Sự cân bằng AD - AS
Nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng khi AD = AS
Khi tổng cung (AS) hoặc tổng cầu (AD) dịch chuyển thì điểm cân bằng sẽ thay đổi. Hai đường này dịch chuyển khi có các yếu tố khác với giá làm thay đổi tổng cầu hoặc tổng cung....đọc thêm
___________________________________________________________________1. Chính sách tài khóa trong lý thuyết.
Chính sách tài khóa là việc Chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế....đọc thêm
_________________________________________________________________5. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương
1. Tiền cơ sở
- NHTW là cơ quan được quyền phát hành tiền, chủ yếu là tiền mặt, được gọi là tiền cơ sở (hay cơ số tiền).
- Tiền cơ sở (H) = tiền mặt lưu hành (U) + tiền dự trữ trong các NHTM (R).
- Sự quay vòng bộ phận tiền cơ sở làm tăng tổng mức cung tiền tiền cơ sở còn gọi là tiền mạnh....đọc thêm
___________________________________________________________________
6. Mức cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ
7. Đường LM
6. Mức cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ
1. 1. Khái niệm cầu tiền
- Cầu tiền (LP) là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ. Lượng tiền nắm giữ có thể là tiền mặt ngoài Ngân hàng hoặc tiền gửi sử dụng Séc.......đọc thêm
___________________________________________________________________7. Đường LM
Đường Lm là biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường tiền tệ. Nói cách khác LM mô tả sự tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng (cho biết lãi suất cân bằng thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổi trong điều kiện cố định các yếu tố khác)...đọc thêm
_________________________________________________________________8. Đường IS
Tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường hàng hóa sẽ được một đường gọi là đường IS. Đường IS mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng (sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi)....đọc thêm
___________________________________________________________________
9. Sự dịch chuyển LM và IS__________________________________________________________________
10. Chính sách tiền tệ
1. Chính sách tiền tệ mở rộng
hi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng giảm xuống thấp hơn sản lượng tiềm năng, thất nghiệp nhiều, NHTW có thể chống suy thoái bằng cách đưa ra chính sách tiền tệ mở rộng.....đọc thêm ___________________________________________________________________
11. Mối quan hệ giữa độ dốc của đường IS và hiệu quả của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
11. Mối quan hệ giữa độ dốc của đường IS và hiệu quả của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
1. Đường IS dốc
Đường IS dốc khi đầu tư ít nhạy cảm đối với lãi suất (hệ số d nhỏ). Trong trường hợp này chúng ta xem xét tính hiệu quả của tác động của chính sách tài khoá và tiền tệ vào mô h́nh IS – LM......đọc thêm
___________________________________________________________________
12. Mối quan hệ giữa độ dốc của đường LM và hiệu quả của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
12. Mối quan hệ giữa độ dốc của đường LM và hiệu quả của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.
1. Đường LM dốc
Đường LM dốc có nghĩa là cầu tiền kém nhạy cảm đối với lãi suất (hệ số co giãn h nhỏ). Bây giờ chúng ta xem xét tính hiệu quả của tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong mô hình IS – LM......đọc thêm
___________________________________________________________________
13. Tổng cung Keynes
13. Tổng cung Keynes
1. Đường tổng cung Keynes
Đường tổng cung Keynes giả định các doanh nghiệp sẽ cung cấp bất kỳ mức sản lượng yêu cầu nào tại mức giá hiện tại. Điều này xảy ra khi có tỷ lệ thất nghiệp cao và các doanh nghiệp có thể thuê bất kỳ số lượng lao động nào mà họ muốn tại mức lương hiện tại.....đọc thêm
___________________________________________________________________
14. Thị trường ngoại hối
14. Thị trường ngoại hối
1. Khái niệm về thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán ngoại hối. Cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc thì ngày nay khái niệm thị trường ngoại hối có xu hướng nghiêng về hoạt động giao dịch hơn là địa điểm....đọc thêm ___________________________________________________________________
15. Cán cân thanh toán
17. Chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình IS-LM-BP
15. Cán cân thanh toán
1. Định nghĩa
Cán cân thanh toán (BP) là bảng ghi chép thống kê tất cả các giao dịch kinh tế giữa một quốc gia đối với các quốc gia còn lại của thế giới trong một giai đoạn nhất định....đọc thêm
___________________________________________________________________1. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái
Trong hệ thống tỷ giá cố định, để giữ cho tỷ giá cố định thì buộc NHTW phải can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua vào hay bán ra dự trữ ngoại hối.
- Nếu cán cân thanh toán BP = CA + KA > 0 thì có một luồng tiền ngoại tệ ròng chảy vào Việt Nam, làm cung ngoại tệ tăng (tỷ giá sẽ giảm xuống) nhưng để giữ tỷ giá cố định NHTW mua vào ngoại tệ vào bằng cách tăng cung VND (tăng M/P).....đọc thêm
___________________________________________________________________17. Chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình IS-LM-BP
1. Chính sách tài khóa và tiền tệ dưới hệ thống tỷ giá cố định.
1.1. Chính sách tài khóa
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu G, đường IS dịch chuyển sang phải, sản lượng tăng từ Y lên Y’ và lãi suất trong nước tăng làm cho i > if, luồng vốn di chuyển vào trong nước tăng lên làm tăng cung ngoại tệ, để giữ tỷ giá không đổi (không giảm) NHTW sẽ phải mua vào ngoại tệ bằng cách tăng cung tiền VND. Khi cung tiền M/P tăng, đường LM dịch chuyển sang phải cho đến khi i = if (i giảm xuống).....đọc thêm
___________________________________________________________________
Câu 1 : GDP danh nghĩa năm 1997 là 6000 tỷ . GDP danh nghĩa năm 1998 là 6500 tỷ . Chỉ số giá năm 1997 là 120. Chỉ số giá năm 1998 là 125 . Tỷ lệ tăng trưởng năm 1998 là :
a. 8,33 %
b. 4%
c. 4,5%
d. 10%
Giải thích : * GDPthực 1997 = 6000/120 = 50 tỷ
* GDPthực 1998 = 6500/125 = 52 tỷ
=> Tỷ lệ tăng trưởng = ( 52-50)/50 x 100% = 4% ....đọc thêm